K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2017

1) ( x - y)2 - ( x + y)2 = -4xy
\(\Leftrightarrow\)( x - y - x + y ) ( x - y + x + y ) = -4xy
\(\Leftrightarrow\)2x + 4xy = 0
\(\Leftrightarrow\)2x ( 1 + 2y ) = 0
\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}2x=0\\1+2y=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}0\\-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

2) ( 7n -2)2 - ( 2n - 7)2
= ( 7n - 2 - 2n - 7 )( 7n - 2 + 2n - 7 )
= ( 5n - 9 )( 9n - 9 )
Ta có: 9n \(⋮\) 9 với mọi n
9 \(⋮\) 9 với mọi n
\(\Rightarrow\)9n - 9 \(⋮\) 9 với mọi n
\(\Rightarrow\) đpcm

3) F = x2 + 6x + 1
F = x2 + 2.x.3 + 9 - 8
F = ( x + 3 )2 - 8
Vì ( x + 3)2 \(\ge\) 0 với mọi x
\(\Rightarrow\) ( x + 3 )2 - 8 \(\ge\) -8 với mọi x
\(\Rightarrow\) F \(\ge\) -8 với mọi x
Vậy min F = -8 \(\Leftrightarrow\) ( x + 3 )2 = 0
\(\Leftrightarrow\) x = -3

5 tháng 9 2017

1. Ta có: \(\left(x-y\right)^2-\left(x+y\right)^2=\left(x-y+x+y\right)\left(x-y-x-y\right)=2x.\left(-2y\right)=-4xy\)

2. Ta có: \(\left(7n-2\right)^2-\left(2n-7\right)^2=\left(7n-2-2n+7\right)\left(7n-2+2n-7\right)=\left(5n+5\right)\left(9n-9\right)=9\left(n-1\right)\left(5n+5\right)\)

\(\Rightarrow\left(7n-2\right)^2-\left(2n-7\right)^2\) chia hết cho 9 với mọi giá trị nguyên của n.

3. Ta có: \(F=-x^2+6x+1=-\left(x^2-6x-1\right)=-\left(x^2-6x+9-10\right)=-\left(x-3\right)^2+10\)

\(-\left(x-3\right)^2\le0\Rightarrow-\left(x-3\right)^2+10\le10\)

=> MaxF=10 <=> \(-\left(x-3\right)^2+10=10\Leftrightarrow-\left(x-3\right)^2=0\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=0\Leftrightarrow x-3=0\Leftrightarrow x=3\)

Vậy MaxF=10 khi x=3.

4. Ta có: \(\left(a^2+b^2\right)\left(x^2+y^2\right)=\left(ax+by\right)^2\Leftrightarrow a^2x^2+a^2y^2+b^2x^2+b^2y^2=a^2x^2+2axby+b^2y^2\Leftrightarrow a^2x^2+a^2y^2+b^2x^2+b^2y^2-a^2x^2-2abxy-b^2y^2=0\Leftrightarrow a^2y^2+b^2x^2-2abxy=0\Leftrightarrow\left(ay-bx\right)^2=0\Leftrightarrow ay-bx=0\)

=> đpcm.

Bài 4: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. I, K lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: AM vuông góc với IKBài 5: Hình thang vuông ABCD, góc A= góc B= 90 độ, AB= AD= CD/2. E thuộc AB; EF vuông góc với DE ( F thuộc DC ). Chứng minh rằng: ED= EFBài 1:1) Tính nhanh:d) D= 100^2+ 103^2+ 105^2+ 94^2- ( 101^2+ 98^2+ 96^2+ 107^2 )2)Rút gọn và tính giá trị của biểu thức:b)...
Đọc tiếp

Bài 4: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. I, K lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: AM vuông góc với IK
Bài 5: Hình thang vuông ABCD, góc A= góc B= 90 độ, AB= AD= CD/2. E thuộc AB; EF vuông góc với DE ( F thuộc DC ). Chứng minh rằng: ED= EF

Bài 1:
1) Tính nhanh:
d) D= 100^2+ 103^2+ 105^2+ 94^2- ( 101^2+ 98^2+ 96^2+ 107^2 )
2)Rút gọn và tính giá trị của biểu thức:
b) (x-2)^3-(x-2)(x^2+2x+4)+6(x-2)(x+2)-x(x-1) tại x= 101
c) (x+1)^3-(x+3)(x^2-3x+9)+3(2x-1)^2 tại x= -2
Bài 11: Xác định đa thức f(x) biết f(x) chia hết cho (x-2) dư 5, f(x) chia cho (x-3) dư 7, f(x) chia cho (x-3)(x-2) được thương x^2-1 và có dư
Bài 12: Tìm x tự nhiên sao cho:
a) Giá trị biểu thức x^3+2x-x^2+7 chia hết cho giá trị biểu thức (x^2+1)
b) Giá trị đa thức ( 2x^4-3x^3-x^2+5x-4) chia hết cho giá trị đa thức (x-3)
Bài 13: Tìm x thuộc Z để giá trị biểu thức 8x^2-4x+1 chia hết cho giá trị biểu thức 2x+1
Bài 14: Chứng minh rằng:
a) a^3-a chia hết cho 24a với a là số nguyên tố lớn hơn 3
b) n(2n+1)(7n+1) chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
c) n^3-13n chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
d) a^5-a chia hết cho 30 với mọi a thuộc Z

0
22 tháng 7 2016

(7n - 2)2 - (2n - 7)2

= (7n - 2 + 2n - 7).(7n - 2 - 2n + 7)

= (9n - 9).(9n + 5)

= 9.(n - 1).(9n + 5) chia hết cho 9 ( đpcm)

22 tháng 7 2016

Ta có: (7n-2)2 -(2n-7)= (7n-2 + 2n-7) .(7n-2 - 2n-7)

                                = (9n-9) . ((5n+(-9))

Ta có n là số nguyên, nếu ta thế 1 số nguyên nào vào hằng đẳng thức trên thì chắc chắn kết quả sẽ chia hết cho 9

 Vd : ( 9.7-9).((5.7+(-9))= 54.26= 1404 chia hết cho 9 => (7n-2)2 -(2n-7)2 luôn chia hết cho 9 với mọi giá trị của n là giá trị nguyên .

11 tháng 8 2018

giải nhanh đi nhé mik cần gấp ai lm đủ đúng hết mik k mun cho nha giải đủ các bước nhé cảm ưn các bạn trước giúp mik nha^.^><hihiii

13 tháng 8 2018

1)  \(A=x^2+2x+3=\left(x+1\right)^2+2 \)

vi \(\left(x+1\right)^2\ge0\)(voi moi x)

    \(\Rightarrow\left(x+1\right)^2+2\ge2\)(voi moi x)

Vay GTNN cua A =2 khi x=-1

2)  Goi 2 so nguyen lien tiep do la x va x+1

TDTC x+1-x=1

Vi 1 la so le nen x+1-x la so le 

Vay .......

3) \(\left(x-y\right)^2-\left(x+y\right)^2=\left(x-y-x-y\right)\left(x-y+x+y\right)\)

\(=-2y\cdot2x=-4xy\)(dpcm)

4) \(Q=-x^2+6x+1=-\left(x^2-6x-1\right)=-\left(x^2-6x+9-10\right)=-\left(x-3\right)^2+10\)

Vi \(\left(x-3\right)^2\ge0\)(voi moi x)

\(\Rightarrow-\left(x-3\right)^2\le0\)(voi moi x)

\(\Rightarrow-\left(x-3\right)^2+10\le10\)(voi moi x)

Vay GTLN cua Q=10 khi x=3

4 tháng 10 2019

2. Ta có: P = 2x2 + y2 - 4x - 4y + 10

P = 2(x2 - 2x + 1) + (y2 - 4y + 4) + 4

P = 2(x - 1)2 + (y - 2)2 + 4 \(\ge\)\(\forall\)x;y

=> P luôn dương với mọi biến x;y

3 Ta có:

(2n + 1)(n2 - 3n - 1) - 2n3 + 1

= 2n3 - 6n2 - 2n + n2 - 3n - 1 - 2n3 + 1

= -5n2 - 5n = -5n(n + 1) \(⋮\)\(\forall\)\(\in\)Z

20 tháng 4 2020

1×2=2

BN thử vào câu hỏi tương tự xem có k?

Nếu có thì bn xem nhé!

Nếu k thì xin lỗi đã làm phiền bn

Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!

22 tháng 12 2022

Bài 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}xy+2=2x+y\left(1\right)\\2xy+y^2+3y=6\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Rightarrow xy-y+2-2x=0\)

\(\Rightarrow y\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(y-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)

Với \(x=1\). Thay vào (2) ta được:

\(2y+y^2+3y=6\)

\(\Leftrightarrow y^2+5y-6=0\)

\(\Leftrightarrow y^2+y-6y-6=0\)

\(\Leftrightarrow y\left(y+1\right)-6\left(y+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(y+1\right)\left(y-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=-1\\y=6\end{matrix}\right.\)

Với \(y=2\). Thay vào (2) ta được:

\(2x.2+2^2+3.2=6\)

\(\Leftrightarrow4x+4+6=6\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (x,y) \(\in\left\{\left(1;-1\right),\left(1;6\right),\left(-1;2\right)\right\}\)

22 tháng 12 2022

Bài 2:

\(f\left(x\right)=x^4+6x^3+11x^2+6x\)

\(=x\left(x^3+6x^2+11x+6\right)\)

\(=x\left(x^3+x^2+5x^2+5x+6x+6\right)\)

\(=x\left[x^2\left(x+1\right)+5x\left(x+1\right)+6\left(x+1\right)\right]\)

\(=x\left(x+1\right)\left(x^2+5x+6\right)\)

\(=x\left(x+1\right)\left(x^2+3x+2x+6\right)\)

\(=x\left(x+1\right)\left[x\left(x+3\right)+2\left(x+3\right)\right]\)

\(=x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)

b) Ta có: \(f\left(x\right)+1=x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)+1\)

\(=x\left(x+3\right).\left(x+1\right)\left(x+2\right)+1\)

\(=\left(x^2+3x\right).\left(x^2+3x+2\right)+1\)

\(=\left(x^2+3x\right)^2+2\left(x^2+3x\right)+1\)

\(=\left(x^2+3x+1\right)^2\)

Vì x là số nguyên nên \(f\left(x\right)+1\) là số chính phương.

18 tháng 5 2016

cau 2 , n(2n-3)-2n(n+1)=2n^2-3n-2n^2-2n=-5n

-5chia het cho 5 nen nhan voi moi so nguyen deu chia het cho 5 suy ra n(2n-3)-2n(n+1)chia het cho 5

18 tháng 5 2016

1,a) (x-1)(x^2+x+1)=x^3-1

VT=x3+x2+x-x2-x-1

=(x3-1)+(x2-x2)+(x-x)

=x3-1+0+0

=x3-1=VP (dpcm)

tương tự a